Xông trĩ Thanh Mộc Hương kết hợp cao lá cho trĩ hiệu quả

Giờ đây bệnh trĩ đã khá phổ biến nhất là với nhân viên văn phòng thường xuyên phải ngồi làm việc trong thời gian dài. Bệnh khá phổ biến, từ già trẻ gái trai đều có nguy cơ mắc phải. Bệnh trĩ ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của mọi người . Chúng tôi muốn giới thiệu tới quý bệnh nhân “Xông trĩ Thanh Mộc Hương kết hợp cao lá cho trĩ hiệu quả.”

    Để chữa trĩ nhanh nhất và hiệu quả nhất thì nên dùng ngâm xông trĩ Thanh Mộc Hương và kết hợp bôi cao lá Thanh Mộc Hương

  1. Cao lá Thanh Mộc Hương

Cao lá được biết đến với việc trị chảy máu , nứt nẻ … ngoài ra nó còn có tác dụng trị trĩ rất hiệu quả nữa.

Cách dùng cao Thanh Mộc Hương trị trĩ :

Trĩ, nứt chảy máu hậu môn: Vệ sinh sạch sẽ tay và hậu môn trước khi dùng. Bôi 1 lượng cao vừa đủ vào búi trĩ và vùng hậu môn, 1 lần/ ngày trước khi đi ngủ. Đối với trĩ nội nên để lọ cao vào tủ lạnh rồi xắn 1 cục nhỏ bằng hạt ngô rồi nhẹ nhàng đưa vào hậu môn 1 lần/ ngày.

2. Xông ngâm trĩ Thanh Mộc Hương

 ngâm xông trĩ Thanh Mộc Hương là thuốc có nguồn gốc tự nhiên, không sử dụng thêm bất cứ nguyên liệu khác nên rất an toàn khi sử dụng. Người bệnh có thể yên tâm sử dụng mà không lo có tác dụng phụ kèm theo.

Cách dùng: 1 túi chia làm 12 ngày liên tục. Mỗi ngày 1 lần trước khi bôi cao lá. Mỗi lần cho 20g vào 1,5 lit nước sôi khuấy đều( hoăc đun sôi cùng nước 5′) xông đến khi nước nguội thì ngâm hậu môn trong thảo mộc từ 10-15′. Ngâm xong lau khô vùng kín rồi bôi cao lá. Khi hết xông ngâm vẫn dùng cao lá như bình thường đến khi bệnh thuyên giảm.

Các triệu chứng và phân loại bệnh trĩ

– Đại tiện ra máu: Nhiều mức độ, có khi vài giọt, có khi thành tia (màu tươi) ngừng chảy khi đi ngoài xong.

– Đau hậu môn: Có thể không đau chỉ cộm, cảm giác khó chịu hoặc vướng, có trường hợp đau thực sự nếu bị tắc tĩnh mạch.

– Sa lồi búi trĩ: Lúc đầu chỉ xuất hiện khi đi ngoài rồi tự co hồi, nhưng sau tái diễn nhiều lần liên tiếp búi trĩ tụt xuống không co lên được.

– Ngứa hậu môn: Ngứa xuất hiện khó chịu ở ngoài hậu môn do hậu quả của quá trình viêm.

– Thiếu máu: tùy theo mức độ và thời gian chảy máu mà thiếu máu nhiều hay ít.

– Biểu hiện bên ngoài: Trĩ sa ra ngoài (sa búi trĩ hoặc sa niêm mạc hâu môn), nội soi trực tràng thấy vùng tổn thương, có hiện tượng tắc mạch, giảm khả năng co thắt cơ vòng hậu môn

Cách phòng bệnh trĩ

1.Không nên ngồi một chỗ kéo dài: 

Các nghiên cứu khoa học cho thấy, việc ngồi một chỗ kéo dài làm cho bệnh trĩ có nguy cơ gia tăng vì vậy bạn nên vận động sau khoảng 40-50 phút ngồi một chỗ. Nếu ở văn phòng làm việc bạn có thể đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng.

Thường xuyên vận động giúp đẩy lùi bệnh trĩ

2. Ăn nhiều rau củ quả, uống nhiều nước lọc

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!